您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
NEWS2025-02-24 09:15:30【Giải trí】6人已围观
简介 Pha lê - 21/02/2025 16:28 Việt Nam clip bóng đáclip bóng đá、、
很赞哦!(328)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Xem cách diệt chuột siêu độc đáo của người Nhật
- Hot girl Hàn Quốc phẫu thuật thẩm mỹ toàn cơ thể
- Cú lột xác của con gái tỷ phú Singapore sau ly hôn
- Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Bí quyết nấu bún mọc chân giò nhanh chóng cho bữa sáng mùa đông
- Sống với đàn ông kiểu này, phụ nữ cả đời hạnh phúc
- Nghị lực sống của nữ sinh mất dần thị lực ở tuổi 12
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Hình ảnh đầu tiên cho biết bạn có phải người hay ghen?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Năm nay tôi 50 tuổi. Trải qua 2 cuộc hôn nhân, tôi hiện sống một mình trong căn nhà đầy đủ tiện nghi. Tôi có đầy đủ về vật chất nhưng lòng tôi chưa bao giờ được thanh thản. Xin các độc giả cho phép tôi được chia sẻ câu chuyện cuộc đời mình.
Tôi kết hôn từ năm 20 tuổi. Lần đó, bản thân tôi không muốn lấy chồng sớm như vậy nhưng cái thai trong bụng đã sang tháng thứ 4, tôi không thể làm gì khác. Lý do tôi lăn tăn trước cánh cửa hôn nhân là vì chồng tôi quá nghèo. Anh là công nhân nhà máy, tôi thì không có việc làm ổn định. Cuộc sống của chúng tôi chỉ trông chờ vào đồng lương eo hẹp của anh.
Đúng như tôi dự đoán, hôn nhân đến khi còn quá trẻ và thiếu thốn tiền bạc đã khiến chúng tôi liên tục xảy ra mâu thuẫn. Chúng tôi cãi nhau rất nhiều. Tôi trách móc anh là đàn ông mà không lo được cuộc sống đầy đủ để vợ con phải khổ sở trong căn nhà xập xệ.
Câu chuyện chúng tôi nói với nhau chỉ xoay quanh việc con ốm và tiền nong. Chồng tôi cũng quá chán nản nên anh thường xuyên về nhà muộn. Vợ chồng vì vậy càng xa nhau. Khi con gái được 1 tuổi, cuộc sống của chúng tôi vẫn không cải thiện. Tôi quyết định để con lại cho chồng và mẹ chồng trông, vào miền Nam để làm ăn.
Chồng tôi không muốn vợ đi. Anh tuyên bố, nếu tôi rời nhà, anh sẽ đâm đơn ly hôn. Chán nản với hôn nhân đầy mâu thuẫn, tôi bỏ qua lời đe dọa của anh, vẫn chuẩn bị lên đường.
Lúc đó, tôi không nghĩ quá nhiều chỉ vì quá chán nản cuộc sống nghèo khó, u ám. Quả như lời chồng tôi nói, tôi chưa kịp lên đường thì đã nhận được đơn ly hôn từ anh. Tôi không do dự mà đồng ý. Ba năm ở vùng đất mới, tôi lao động và làm ăn miệt mài.
Ngày về, chồng tôi cản trở việc tôi gặp con gái. Đau lòng hơn, ở quê, tôi mang tiếng là vì ham giàu mà bỏ chồng, bỏ con. Chán nản, tôi lại tiếp tục vào miền Nam lần 2. Lần này, tôi gặp được người đàn ông cũng xa quê vào Sài Gòn lập nghiệp. Anh là người cũng trải qua một cuộc hôn nhân đổ vỡ nên chúng tôi nhanh chóng có sự thấu hiểu, đồng cảm.
Chúng tôi hẹn hò và dựa vào nhau để sống trong những ngày xa quê hương. Sau 2 năm quen nhau, tôi và anh kết hôn. Cuộc sống của tôi sau đó không còn khó khăn. Từ số vốn tích góp được do làm thuê, chồng tôi mạnh dạn mở xưởng sản xuất. Nhờ chịu khó, nhanh nhẹn anh nhanh chóng tạo nên một sự nghiệp đáng nể. Cuộc sống của vợ chồng tôi vô cùng hạnh phúc, hài hòa. Chúng tôi có nhà, có xe, dưới tay chồng tôi có hơn 100 công nhân đang làm việc.
Nhưng lòng tôi vẫn đau đáu về con gái. Một số lần tôi quay lại tìm con nhưng gia đình chồng tìm cách ngăn cản, chửi bới. Con gái tôi nghe lời bố và bà nội, cháu đinh ninh rằng “mẹ bỏ chồng con theo trai”, tìm cách từ chối mọi món quà tôi tặng cháu.
Tôi và chồng mới sống hòa hợp nhưng chúng tôi không may mắn có con. 5 năm trước, anh mắc bệnh ung thư và qua đời. Việc anh ra đi là một cú sốc lớn đối với tôi. Trước khi mất, toàn bộ tài sản anh để lại cho vợ. Chồng mất, tôi bán hết tài sản và quay về quê sinh sống. Ở quê, tôi mua nhà mới gần nơi con gái tôi đang sống. Mấy năm nay, tôi sống trong căn nhà lớn một mình - không thiếu thốn thứ gì nhưng tôi rất cô đơn.
Con gái tôi nay đã lập gia đình, có con. Qua tìm hiểu, tôi biết cuộc sống của cháu cũng không dư giả. Tôi muốn ngỏ lời giúp đỡ để mẹ con được gần gũi hơn nhưng cháu không thiết tha gì. Lần gần nhất, cháu đã đồng ý đến gặp tôi.
Cháu nói, cháu hận mẹ vì dù ở hoàn cảnh nào, không có người mẹ nào lại bỏ con. Tuổi thơ của cháu là những ngày bất hạnh vì phải nghe những lời của hàng xóm, người thân xì xào là “mẹ mày bỏ mày để theo trai”. Con gái tôi đã sống với người bố suốt ngày hằn học và những lời mắng chửi của bà nội chỉ vì bà ghét con dâu nên trút giận lên cháu.
Nay cháu trưởng thành hơn, đã có cuộc đời mới và gia đình mới. Cháu mong tôi đừng xuất hiện, khấy động lại nỗi đau trong cháu. Con gái nói, mỗi lần nhìn thấy mẹ, ký ức tuổi thơ đau đớn đó lại ùa về.
Tôi nghe lời con nói chỉ biết khóc như mưa. Những năm cuối đời, tôi chỉ muốn được ôm con, được chăm bẵm cho con nhưng có lẽ nào tôi không thể có được may mắn đó?
Con gắp thức ăn cho mẹ, bố thò tay bốc miếng thịt ném đi
Có bữa cơm, tôi chỉ ngồi ăn không, không được phép gắp thức ăn. Con tôi thương mẹ gắp cho mẹ miếng thịt vào bát, ông ấy còn thò tay vào bát tôi bốc miếng thịt ném đi.
">Nỗi ân hận của người đàn bà rời bỏ chồng, con lúc nghèo khó
">
Quy trình phức tạp chế tạo vaccine mới
Tham dự “Hẹn ăn trưa” tập 236, chàng trai Ngọc Long gây bất ngờ cho khán giả và bà mối vì từ chối bạn gái ngay phút cuối.
Mặc dù trước đó, cả hai chuyện trò khá vui vẻ và có nhiều điểm tương đồng trong tính cách cũng như nghề nghiệp, trình độ.
Theo lời giới thiệu, Ngọc Long (34 tuổi - Ninh Bình) làm nhân viên tư vấn bất động sản ở TP.HCM. Chàng trai Ninh Bình từng du học Pháp 4 năm, biết tiếng Anh và tiếng Pháp.
Ngọc Long từn du học Pháp 4 năm. Ưu điểm nổi bật của anh là năng động, cởi mở và biết quan tâm người khác. Trong chuyện tình cảm, Ngọc Long nhận mình là người nghiêm túc.
Bên cạnh ưu điểm, Ngọc Long có nhược điểm hay quên, hơi vô tâm vì mải mê đến công việc.
Tài giỏi, khéo léo nhưng Ngọc Long không may mắn trong tình duyên. Anh chàng từng yêu 4 người. Mối tình gần nhất chia tay do cả hai không phù hợp về tính cách, tình cảm cũng chưa đủ lớn để hi sinh vì nhau.
Cô gái ngồi phía bên kia cửa sổ trái tim là Hà Phương (31 tuổi - Bình Dương). 8X Bình Dương là trưởng nhóm mua hàng của công ty Nhật Bản.
Hà Phương thông thạo tiếng Nhật và tiếng Anh. Cô thông minh, năng động và nhiệt tình.
Cặp đôi đã có khoảng thời gian trò chuyện cởi mở. Chàng trai 34 tuổi tặng bạn gái quyển sách dạy nấu ăn và bông hồng đỏ thắm. "Món ăn là để cho cuộc sống ấm no và hoa là hương vị đại diện cho tình yêu", Ngọc Long lý giải món quà.
Trước khi bấm nút, họ cùng trải qua màn thử thách của bà mối Cát Tường và bộc lộ một phần tính cách của mình cho đối phương.
Khán giả hi vọng, cặp đôi này sẽ có cái kết đẹp, bởi họ không chỉ tương xứng về ngoại hình mà còn phù hợp cả quan điểm sống.
Hà Phương cũng bày tỏ, muốn cả hai trao cho nhau cơ hội tìm hiểu. Tuy nhiên, Ngọc Long đã “đảo ngược thế cờ” khi từ chối bạn gái.
Anh chàng chia sẻ, mình chưa đủ cảm xúc với Hà Phương. Bạn gái hát hay, mọi thứ đều tốt nhưng anh không hề có sự rung động từ trái tim.
Hà Phương hụt hẫng vì bạn trai từ chối hẹn hò. Về phía Hà Phương, cô thừa nhận hơi buồn vì bạn trai hành xử như vậy. Cô là người sống về lý trí chính vì thấy Ngọc Long ổn, cô mới quyết định trao cơ hội hẹn hò. Thế nhưng, kết quả khiến cô hụt hẫng.
Chàng trai Sài Gòn thất vọng khi bị cô gái xinh đẹp từ chối phũ
Mặc dù Đăng Thanh rất nhiệt tình, muốn cùng Thanh Trúc hẹn hò nhưng ở phút cuối cô gái trẻ đã từ chối thẳng thừng khiến anh thất vọng.
">Hẹn ăn trưa 236: Cô gái giỏi 2 ngoại ngữ bị bạn trai từ chối hẹn hò
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Lời hứa dang dở của vị Chủ tịch xã quên mình lao vào lũ dữ cứu người
Anh Sơn, phụ huynh lớp 9 ở Hà Nam, nói đây là lý do mà anh và con nhiều lần cãi vã. Cô bé dứt khoát muốn học nghề, phần vì thích, phần thấy lực học đuối, khó đỗ lớp 10.
"Tôi không đồng ý. Trượt trường công thì vào giáo dục thường xuyên, học xong rồi đi học nghề cũng chưa muộn", anh Sơn kể.
Ở Hà Nội, chị Hương, phụ huynh một trường THCS ở ngoại thành, thuộc nhóm khoảng 10 người được cô giáo tư vấn không cho con thi lớp 10, hồi tháng 4. Căn cứ là điểm tổng kết và các bài kiểm tra của con chị, đều chỉ 2-4 điểm, ở mỗi môn Toán, Văn, Anh.
"Cô gợi ý gia đình cho con đi học nghề nhưng tôi kịch liệt phản đối", chị Hương nhớ lại. "Con mới 15 tuổi, bữa ăn, giấc ngủ còn phải nhắc, chưa làm được gì ra hồn thì sao có thể học nghề".
Chị Hương cho hay nếu trượt trường công, chị sẽ cho con học tư thục, cùng lắm thì học giáo dục thường xuyên. "Dù thế nào tôi cũng không để con vào trường nghề", chị nói.
Cả anh Sơn và chị Hương đều không muốn con phải lo toan, nghĩ về thị trường lao động sớm, trong khi bạn bè cùng trang lứa được đi học cấp ba.
Nhiều người có suy nghĩ như vậy. Theo một khảo sát VnExpressthực hiện với hơn 1.000 người tham gia hồi năm ngoái, chỉ 2% muốn bản thân hoặc con em học nghề. Còn lại, 92% chọn THPT công lập, 8% chọn tư thục, giáo dục thường xuyên.
"Phụ huynh thường nghĩ bần cùng, bất đắc dĩ không đi đâu được mới cho con học nghề", thầy Nguyễn Khả Đống, Phó hiệu trưởng trường THCS Bùi Quang Mại, huyện Mê Linh, Hà Nội, nhận định.
">Sợ cho con học nghề
Câu chuyện thưởng Tết ngân hàng vẫn luôn là chủ đề nóng mỗi dịp cuối năm. Cứ đến sát dịp nghỉ Tết Nguyên đán là người ta lại lôi lương, thưởng của nhân viên nhà băng ra để mổ xẻ, bình phẩm, phán xét. Biết tôi làm ngân hàng nên đi đâu, gặp ai, tôi cũng bị hỏi "Tết này thưởng bao nhiêu?".
Là một người làm việc tại ngân hàng được gần 10 năm, tôi đã quá quen với những lời đàm tiếu của người xung quanh về ngành nghề của mình như "thưởng Tết vài chục triệu đồng thế tiêu gì cho hết", "việc nhẹ lương cao, đúng là số hưởng", "người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra"... Những lúc như vậy, tôi lại chỉ biết cười trừ, chẳng muốn giải thích vì có nói cũng chẳng ai tin, người ta đã mặc định làm ngân hàng là "tiền tiêu không hết".
Theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, hẳn các bạn cũng sẽ chẳng lạ với những thông tin như ngân hàng A thông báo lãi nghìn tỷ, ngân hàng B thưởng Tết 7-8 tháng lương, hay nhân viên ngân hàng C thưởng Tết cao nhất 100 triệu đồng... Những con số "khủng" được công bố vô tình gieo vào tiềm thức người ta rằng làm ngân hàng rất sướng. Nhưng thực ra, chỉ những ai làm trong ngành mới hiểu được những gì thực sự diễn ra bên trong cánh cửa nhà băng.
>> Nhân viên ngân hàng 'trong thấm ngoài thâm'
Tôi làm việc trong một ngân hàng TMCP tại thành phố. Nhờ hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả tốt nên tôi mới nhận được thông báo thưởng Tết Dương lịch một tháng lương, Tết Âm lịch ba tháng lương. Nhưng lương ở đây không phải lương kinh doanh mà là lương cơ bản. Có lẽ ít ai biết được rằng, lương cơ bản của một nhân viên ngân hàng gần chục năm kinh nghiệm như tôi cũng chỉ 7-8 triệu đồng một tháng – con số còn thua xa lương của một nhân viên kế toán công ty tư nhân có quy mô trung bình, chứ chưa nói đến những ngành nghề "hot" khác.
Ai từng làm ngân hàng chắc đều biết mức lương ngành không cao. Muốn có thu nhập cao, nhân viên ngân hàng sẽ phải làm ngày, làm đêm, chạy cho đủ doanh số, chỉ tiêu, áp lực vô cùng.
Người làm ngân hàng thường trông chờ vào dịp cuối năm để lĩnh thưởng. Mà nói là thưởng, thực chất đó là tiền kinh doanh, là công sức của chính những nhân viên mang lại mỗi tháng. Chỉ có điều, chúng tôi không được nhận ngay mà phải chờ đến cuối năm mới dồn lại nhận một cục. Thế nên, người ngoài nhìn vào nghĩ là nhiều, chứ nếu tính thu nhập cả năm, tôi không nghĩ có sự khác biệt quá lớn so với các ngành nghề khác.
Ngay cả chuyện mức thưởng cụ thể của từng nhân viên ngân hàng cũng không phải cao đều như trong thông tin được công bố. Thưởng ít hay nhiều còn phải tùy thuộc vào xếp loại của chi nhánh và xếp loại bình bầu cá nhân từng người. Theo quy định của phòng tôi, chỉ có một cá nhân được xếp loại xuất sắc mỗi năm, thưởng cao hơn những người khác, nên chúng tôi tự quy định ngầm với nhau là xoay tua để thay nhau nhận.
Chưa kể, ngay cả khi bạn có làm xuất sắc đi nữa, nhưng tập thể yếu kém thì vẫn ôm trái đắng như thường. Còn cái mác "thưởng cao nhất cả trăm triệu đồng" như báo đài hay nói chủ yếu là của các cấp lãnh đạo, số lượng rất ít, chứ nhân viên bình thường chẳng bao giờ dám mơ đến con số "khủng" ấy.
>> Nước mắt sau 'đồng lương to' của nhân viên ngân hàng
Và còn một chuyện dở khóc dở cười nữa, là không phải lúc nào chúng tôi cũng được nhận thưởng Tết bằng tiền. Tôi còn nhớ cách đây vài năm, thưởng Tết của tôi được quy ra thành hiện vật. Chẳng là cuối năm ngân hàng đi siết nợ, một số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không có tiền trả nên phải gán nợ bằng sản phẩm. Và thế là đám nhân viên chúng tôi năm ấy nhận thưởng toàn gạo và nước mắm. Nói ra không ai tin nhưng thực tế nghề này là vậy, thưởng năm nào biết năm ấy, và chẳng có gì đảm bảo năm sau sẽ khá hơn năm trước.
Từ nhiều năm nay, tôi đã phải tự tìm cách kiếm thêm thu nhập cho bản thân thay vì trông chờ vào khoản tiền thưởng cuối năm không có gì đảm bảo. Tôi có tranh thủ tìm hiểu, học hỏi để đầu tư chứng khoán, tiền số để gia tăng khoản thu nhập thụ động của mình. Đến giờ, tôi khá thoải mái sống khi tiền lãi từ việc đầu tư còn lớn hơn cả lương, thưởng khi làm ngân hàng. Tuy nhiên, tôi biết không phải ai cũng được may mắn và thuận lợi như vậy. Nhiều đồng nghiệp của tôi đã gần 40 tuổi mà vẫn lăn lộn với nghề, sống bằng đồng lương và đến giờ vẫn chưa mua nổi nhà.
Tôi chỉ muốn chia sẻ đôi điều về nghề nghiệp của mình để các bạn có cái nhìn công bằng, bớt định kiến hơn cho nhân viên ngân hàng. Chúng tôi cũng chỉ là những người đi làm công ăn lương như bao ngành nghề chân chính khác, thậm chí phải bán sức, bán tuổi trẻ để kiếm tiền, chứ không hề "ngồi mát ăn bát vàng" như những lời đồn thổi. Ai thì cũng phải lao động cật lực mới có thể được nhận thành quả. Thưởng Tết ngân hàng có thể cao hơn một số ngành nghề khác trong thời điểm này, nhưng chẳng có gì là bất công ở đây cả.
Mai Anh Đào
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Chia sẻ câu chuyện thưởng Tết của bạn tại đây.
">Lầm tưởng 'ngân hàng thưởng Tết trăm triệu đồng'